Ung thư là tên dùng chung để mô tả một nhóm các bệnh của các tế bào vốn là những đơn vị cấu trúc cơ bản của cơ thể. Ung thư là tình trạng tăng trưởng không kiểm soát của các tế bào bất thường, dẫn đến xâm lấn và phá hủy cấu trúc mô bình thường của cơ thể.
Theo các nghiên cứu, có tới hơn 200 loại khác nhau được phát hiện ra như: Ung thư gan, vòm họng,….
Ung thư hình thành như thế nào?
Ung thư xuất phát là từ một tế bào đơn lẻ, đơn vị cơ bản nhỏ nhất của sự sống. Sự chuyển dạng từ một tế bào bình thường thành một tế bào ung thư là một quá trình nhiều giai đoạn, từ một tổn thương nhỏ tới tiền ung thư đến khối u ác tính và những thay đổi này là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố di truyền của một người và ba loại tác nhân bên ngoài.
Những tác nhân này bao gồm những yếu tố như sau:
– Các tác nhân sinh ra bệnh do vật lý như tia cực tím và bức xạ ion hóa.
– Các tác nhân sinh bệnh do hóa học như asbestos hoặc các thành phần của khói thuốc lá aflatoxin và arsenic.
– Các tác nhân sinh ra ung thư do sinh học như nhiễm trùng. Nguyên nhân do một số virus hoặc vi khuẩn hay ký sinh trùng.
Nguyên nhân ung thư
Ung thư gây ra do đột biến ADN trong tế bào do chứa một lượng lớn các gen riêng lẻ mà mỗi gen thiết lập cấu trúc và chức năng của tế bào cũng như cách chúng tăng trưởng và phân chia.
Nguyên nhân sai sót bên trong cấu trúc. Điều này có thể dẫn tới rối loạn hoạt động bình thường của tế bào và tế bào trở thành tế bào ung thư: Nguyên nhân gây đột biến gen có rất nhiều nhưng được chia thành hai nhóm chính sau:
– Yếu tố nội tại: Bẹn có thể hưởng bộ gen đột biến thừa kế thừa từ bố mẹ. Dạng đột biến này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.
– Yếu tố ngoại tại: Phần lớn gen đột biến xảy ra sau khi bạn sinh ra không phải do di truyền. Có một số yếu tố bên ngoài khác có thể gây đột biến gen như phóng xạ, virus, hút thuốc lá ….
Triệu chứng ung thư
Có những triệu chứng cảnh báo mà bạn cần biết để có thể đi khám bệnh sớm nhằm phát hiện bệnh ung thư ở giai đoạn đầu.
– Sự thay đổi bất thường trên da
– Ho dai dẳng, kéo dài
– Biến đổi bất thường ở ở thể như: Nổi hạch to trên cơ thể, đau vùng ngục, vú,….
– Đi tiểu bất thường
– Đầy hơi, trướng bụng
– Đại, tiểu tiện ra máu
– Mảng trắng, đỏ ở miệng
– Khó tiêu hoặc khó chịu sau khi ăn
– Đau cơ, khớp không giải thích được
– Xuất huyết hoặc bầm dập cơ thể mà không xác định được nguyên nhân.
Hoặc có thể có những triệu chứng không đề cập ở trên, nếu có bất kỳ lo ngại nào, hãy thảo luận thêm với bác sĩ.
Ung thư có thể gây ra nhiều triệu chứng khác nhau phụ thuộc vào vị trí, đặc điểm và khả năng di căn của khối u. Nếu không được chữa trị sớm, hầu hết các loại ung thư có thể gây tử vong.
Vì thế, để bảo vệ sức khỏe của bạn cần ăn uống lành mạnh và thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ để biết tình trạng sức khỏe của mình để có biện pháp phòng tránh hợp lý.
Nguy cơ mắc bệnh ung thư
Những ai thường dễ mắc bệnh?
Ung thư là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở tất cả mọi người, mọi lứa tuổi. Bệnh có thể được kiểm soát bằng cách làm giảm yếu tố nguy cơ. Hãy thảo luận với bác sĩ để có thêm thông tin.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư như:Tuổi. Ung thư có thể cần cả thập kỷ để phát triển. Đó là lý do tại sao nhiều người được chẩn đoán mắc bệnh khi 65 tuổi hoặc hơn. Tuy nhiên, bệnh không chỉ gặp ở người già mà có thể gặp ở mọi lứa tuổi.
Những thói quen xấu như hút thuốc lá, uống nhiều rượu, phơi nắng nhiều, béo phì, quan hệ tình dục không an toàn có thể góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Tiền sử gia đình. Mặc dù chỉ một số ít là do di truyền nhưng nếu nghi ngờ bạn nên làm kiểm tra gen để ngăn ngừa cho tương lai. Nhưng hãy nhớ rằng mang gen đột biến chưa chắc sẽ bị bệnh.
Tình trạng sức khỏe. Một vài bệnh mạn tính như loét dạ dày tá tràng có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư dạ dày.
Môi trường sống. Những hóa chất độc hại như abestos và benzene trong nhà hoặc công xưởng có thể làm tăng yếu tố nguy cơ mắc bệnh. Thậm chí hút thuốc lá thụ động (ngửi khói thuốc lá) hoặc sống chung với người hút thuốc lá cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chẩn đoán bệnh như thế nào?
Các bác sĩ khuyến cáo phải chẩn đoán càng sớm càng tốt, như thế cơ hội chữa khỏi sẽ cao, đặc biệt là trong giai đoạn sớm nhất. Bác sĩ có thể dùng một hoặc nhiều phương tiện chẩn đoán ung thư: khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, sinh thiết. Tầm soát bệnh là cách tốt nhất để phát hiện bệnh sớm, từ đó việc điều trị sẽ hiệu quả hơn.
Khi nào bạn cần đi khám bác sĩ?
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án điều trị thích hợp nhất.
Mua ngayChế độ sinh hoạt phù hợp tránh mắc bệnh ung thư
Lối sống và thói quen sinh hoạt nào có thể giúp bạn hạn chế diễn tiến bệnh? Một số lối sống và thói quen sinh hoạt sau đây có thể hỗ trợ điều trị ung thư:Ngừng hút thuốc lá. Hút thuốc lá liên quan đến một số loại ung thư như phổi, hầu họng, tụy, bàng quang, cổ tử cung và thận
Chế độ ăn lành mạnh
Ăn nhiều rau xanh và trái cây
Ăn ít thịt đỏ
Duy trì cân nặng lý tưởng và tập thể dục. Giữ cân nặng lý tưởng có thể làm giảm một số loại ung thư như vú, tiền liệt tuyến, phổi, đại trực tràng và thận
Tránh nắng, bảo vệ da
Khám sức khỏe định kỳ.
Vậy phương pháp điều trị ung thư tốt nhất hiện nay là gì?
Phương pháp sử dụng sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên để điều trị bệnh ung thư là một phương pháp điều trị vô cùng hiện đại. Dẫn đầu xu hướng này là sản phẩm Mushroom immune (75.000mg) được nhập khẩu từ Hoa Kỳ là một nền khoa học sức khỏe số 1 thế giới. Sản phẩm được sản xuất đạt chuẩn GMP có chứa hàm lượng cao Beta Glucan (β1,3/1,6), có nguồn gốc 100% từ thảo dược thiên nhiên có công dụng:
Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể thông qua kích thích hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch, hệ hô hấp một cách tự nhiên để cải thiện chức năng và hoạt động của đại thực bào tế bào B và T và tăng tiết cytokines giúp kháng khuẩn. Qua đó làm lành tổn thương tế bào, ngăn ngừa các mầm bệnh…Sản phẩm được sử dụng hàng ngày, an toàn khi sử dụng lâu dài.